Trẻ mất tập trung giảm chú ý có biểu hiện gì và cách khắc phục tại nhà

Trẻ mất tập trung giảm chú ý (trẻ tăng động giảm chú ý) là gì? Biểu hiện của trẻ mất tập trung giảm chú ý dễ dàng nhận biết qua đặc điểm nào? Cảnh báo biến chứng nguy hiểm nếu trẻ mất tập trung giảm chú ý trong thời gian dài. Gợi ý cách dạy trẻ bị mất tập trung giảm chú ý tại nhà cho phụ huynh siêu hiệu quả.

Trẻ mất tập trung giảm chú ý có biểu hiện gì và cách khắc phục tại nhà

Tình trạng trẻ mất tập trung hiện nay đang ở mức báo động, đặc biệt là giai đoạn đầu năm học. Biểu hiện của trẻ bị mất tập trung giảm chú ý thường do yếu tố môi trường; phương pháp giáo dục chưa thực sự phù hợp. Thời gian đầu sẽ không có gì là quá nghiêm trọng, nhưng lâu dài sẽ gây hại đến trí tuệ trẻ. Do đó, cần có các cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý từ sớm. Bài viết sau sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.

Trẻ mất tập trung giảm chú ý có biểu hiện gì và cách điều trị hiệu quả
Trẻ mất tập trung giảm chú ý có biểu hiện gì và cách điều trị hiệu quả

Cảnh báo tình trạng trẻ mất tập trung giảm chú ý

Tình trạng trẻ mất tập trung giảm chú ý đang có xu hướng ngày càng tăng thời gian gần đây. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây hệ lụy tới học tập, tiếp thu kiến thức của trẻ.

PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh – Viện Tâm lý học chia sẻ trẻ em có đặc điểm phát triển bình thường như sau:

  • Bé học mẫu giáo tập trung được trong khoảng 5-10 phút.
  • Trẻ học tiểu học có khả năng tập trung lên tới 15 phút.
  • Trẻ học cấp 2 thì sự tập trung có thể tăng lên 20 phút.

Tuy nhiên thực tế, khả năng tập trung của trẻ rất thấp:

  • Trẻ học mẫu giáo nhưng vừa nhắc đã quên ngay, ngồi loay hoay liên tục.
  • Lên cấp 1, các bé chỉ tập trung học bài được khoảng 5-7 phút.
  • Từ cấp 2 trở đi, các em chỉ tập trung trong 10 phút hoặc hơn một chút.

Lý do khiến cho trẻ mất tập trung thường là do:

  • Môi trường học tập của trẻ chưa đảm bảo.
  • Các bé bị thiếu ngủ, thiếu chất dinh dưỡng.
  • Thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị công nghệ quá sớm…

Tình trạng trẻ mất tập trung, tăng động giảm chú ý thường gặp nhất ở lứa tuổi từ 3-11 tuổi. Đây là giai đoạn con trẻ có sự tò mò về thế giới xung quanh và khao khát khám phá. Trong khi đó, các bé rất nhạy cảm về âm thanh, ánh sáng, dễ dàng bị phân tâm bất kỳ lúc nào.

Trẻ mất tập trung giảm chú ý thường gặp ở trẻ độ tuổi 3-11 tuổi
Trẻ mất tập trung giảm chú ý thường gặp ở trẻ độ tuổi 3-11 tuổi

Biểu hiện của trẻ mất tập trung giảm chú ý

Có rất nhiều biểu hiện của trẻ mất tập trung giảm chú ý mà ba mẹ dễ dàng nhận thấy. Trong quá trình tiếp xúc, nuôi dạy con, hãy chú ý các dấu hiệu như sau:

  • Không thể chú ý kỹ vào các chi tiết.
  • Dễ phạm những lỗi vì cẩu thả trong học tập, vui chơi.
  • Thường khó khăn kéo dài sự chú ý với nhiệm vụ học hay chơi.
  • Không lắng nghe những lời người khác nói trực tiếp với trẻ.
  • Thường không làm theo được toàn bộ chỉ dẫn.
  • Khó khăn về vấn đề hoàn thành bài tập, việc vặt mẹ giao.
  • Gặp khó khi tự tư duy, suy nghĩ lên kế hoạch cho các hoạt động.
  • Hay tránh né, miễn cưỡng thực hiện các việc như học ở trường hay nhà.
  • Dễ đánh mất đồ, không tìm được đồ dùng (vở, bút, sách, đồ chơi…).
  • Trẻ hay lơ đễnh, mơ màng trên lớp, bài tập làm sai.
  • Hoạt động thể chất quá mức mà không thấy mệt.
  • Thích chạy nhảy, leo trèo liên tục mà không chịu ngồi 1 chỗ.
  • Trẻ không kiên nhẫn, ví dụ không chờ đợi xếp hàng…
  • Thường dễ chuyển sự quan tâm sang những kích thích bên ngoài.

Triệu chứng trẻ mất tập trung giảm chú ý của từng bé sẽ khác nhau. Không chỉ gặp các biểu hiện phổ biến trên, các em còn tính tình nóng nảy, dễ cáu giận vô cớ. Nhiều lần quên đi học, quên đánh rửa mặt, đánh răng, quên làm việc nhà… chắc chắn khiến ba mẹ phiền lòng. Bởi vậy, hãy theo dõi và đưa trẻ đi khám tâm lý càng sớm càng tốt.

Biểu hiện của trẻ bị mất tập trung giảm chú ý dễ nhận biết
Biểu hiện của trẻ bị mất tập trung giảm chú ý dễ nhận biết

Hậu quả nguy hiểm khi trẻ mất tập trung giảm chú ý

Hậu quả nguy hiểm khi trẻ mất tập trung giảm chú ý trong một thời gian dài là gì? Nhiều phụ huynh suy nghĩ đấy chỉ là chứng tạm thời và không ảnh hưởng nặng cho trẻ sau này. Tuy nhiên thực tế không hẳn vậy, rất nhiều tiềm ẩn liên quan đến sức khỏe, trí tuệ của bé.

Nếu tình trạng trẻ xao nhãng giảm chú ý kéo dài khoảng 3 năm sẽ rất dễ gặp tình trạng:

  • Học trước quên sau, quá trình học tập trì trệ.
  • Trẻ bị chậm tiếp thu kiến thức so với các bạn cùng lớp.
  • Giảm khả năng tư duy, kém năng động.
  • Dần dần sẽ sa sút trí tuệ, trí nhớ kém, trí não chậm phát triển.
  • Não bộ dần mất đi khả năng điều khiển.
  • Các tế bào não bộ bị tổn thương dẫn đến teo não, mạch máu não…

Hậu quả của tình trạng trẻ mất tập trung, giảm chú ý trước mắt là ảnh hưởng lớn đến việc học; sau đó là vấn đề phát triển mặt xã hội, giao tiếp của các bé. Từ đó, con trẻ càng khó hòa nhập với bạn bè, thầy cô chỉ vì thiếu tự tin vào bản thân. Trẻ luôn cảm thấy kém cỏi hơn với so với các bạn cùng trang lứa. Đặc biệt, nhiều trường hợp các em chán học, bỏ bê học hành, đánh mất cơ hội thành công.

Trẻ xao nhãng thiếu chú ý thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ
Trẻ xao nhãng thiếu chú ý thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ

Cải thiện mất tập trung cho trẻ ngay tại nhà

Cải thiện mất tập trung cho trẻ ngay tại nhà là việc rất cấp thiết. Ngay cả khi con học tại trường lớp hay học tại nhà; con vẫn cần tập trung cao độ mới có thể tiếp thu kiến thức và theo kịp chương trình học.

Một số biện pháp cải thiện mất tập trung ngay tại nhà được bác sĩ tâm lý khuyến khích có con xao nhãng như sau:

Khuyến khích vận động phù hợp

Hãy cho con tập thể dục hay vận động nhẹ nhàng trước khi vào lớp học hay vào tiết học. Việc vận động sẽ khiến tăng cường lưu thông máu lên não, giúp não bộ tập trung hơn. Tốt nhất là chơi những trò chơi yêu cầu sự tập trung như rubic, xếp hình…

Để trẻ làm 1 việc 1 lần

Muốn con rèn luyện tập trung, chỉ nên cho con thực hiện 1 trò chơi, 1 công việc nào đó. Mẹ hướng dẫn như để con làm bài tập chỉ trong 30 phút, sau đó mới được chơi…

Tạo không gian học yên tĩnh, loại bỏ phiền nhiễu

Nên tạo không gian học tập thoáng đãng, gọn gàng, ánh sáng tự nhiên… để kích thích tư duy. Tránh ô nhiễm tiếng ồn như tivi, nhạc karaoke…

Chế độ dinh dưỡng giàu DHA, sắt, kẽm, Vitamin

Nên cho con ăn nhiều thực phẩm dinh dưỡng bổ trí não như cá, rau màu xanh đậm, sữa… Có thể chọn các loại thực phẩm chăm sóc trí não chuyên sâu cho trẻ như Cốm trí não G-Brain, GBrain Gold.

Một nghiên cứu ở trẻ cho thấy, trẻ dùng 600 mg DHA/ngày; sẽ giảm 8% hành vi bốc đồng, xao nhãng. Cốm trí não G-Brain giúp tăng cường DHA cho não bộ gấp 4,5 lần dầu cá. Trẻ dùng 1-3 gói Cốm/ngày sẽ phục hồi trí lực, bớt xao nhãng nghịch ngợm, tập trung cao hơn. Từ đó, tiếp thu nhanh nhẹn, tăng trí nhớ rõ rệt, nâng cao hiệu quả học tập…

Cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý tại nhà với Cốm trí não G-Brain
Cách dạy trẻ mất tập trung giảm chú ý tại nhà với Cốm trí não G-Brain

Tình trạng trẻ mất tập trung giảm chú ý cần có biện pháp hỗ trợ tích cực và lâu dài từ phía ba mẹ. Do vậy, hãy đồng hành cùng con để trẻ có cơ hội phát triển bản thân, thỏa sức học tập sáng tạo.

Ba mẹ có thể đặt mua Cốm trí não G-Brain để cho trẻ dùng thử ngay tại đây: https://com-tri-nao.com/danh-muc-san-pham/san-pham/

Hoặc ba mẹ cần tư vấn thêm, xin vui lòng liên hệ:

Hotline: 1900 866 845 – 0971 276 598

Fanpage: https://www.facebook.com/Grandnutritioncompany

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *